Tiêu chuẩn thiết kế công trình theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) mới nhất 2018

I. KHẢO SÁT XÂY DỰNG
STTKý hiệu TCVNTên TCVNTóm tắtTải về
1TCVN 9363:2012Khảo sát địa chất kỹ thuật cho nhà cao tầngTiêu chuẩn này là cơ sở để lập phương án khảo sát địa kỹ thuật phục vụ thiết kế và thi công nền móng nhà cao tầng

2TCVN 9378:2012Khảo sát đánh giá nhà và công trình gạch đáÁp dụng cho việc khảo sát, đánh giá tính trạng nhà và công trình có kết cấu khối xây gạch đá, kể cả công trình cổ xây bằng vữa vôi, vữa tam hợp, vữa xi măng

3TCVN 9381:2012Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhàÁp dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà, kết quả đánh giá phục vụ cho việc sửa chữa, cải tạo hoặc tháo gỡ nhằm đảm bảo an toàn sử dụng
4TCVN 9402:2012Khảo sát địa chất công trình xây dựng vùng Các-TơLàm cơ sở để lập nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng Các-tơ. Đối tượng áp dụng là các khu công nghiêp, khu dân cư, đô thị
5TCVN 9437:2012Khoan thăm dò địa chất công trìnhQuy định các quy trình khoan thăm dò địa chất công trình phục vụ cho việc khảo sát thiết kế và thi công các công trình giao thông vận tải
6TCVN 9846:2013Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗngQuy định những yêu cầu kỹ thuật về thiết bị phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng trong khảo sát địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế nền móng công trình

II. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG

STTKý hiệu TCVN              Tên TCVN                            Tóm tắtTải về
1TCVN 2737:1995Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kếQuy định về tải trọng và tác động dùng để thiết kế các kết cấu xây dựng, nền móng cà công trình

 

2TCVN 4088:1985Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựngCung cấp số liệu khí hậu để lập hồ sơ thiết kế quy hoạch vùng, thiết kế quy hoạch đô thị và các điểm dân cư, thiết kế quy hoạch các cụm công nghiệp, thiết kế mới và thiết kế cải tạo các xí nghiệp, nhà và công trình

 

3TCVN 229:1999Chỉ dẫn tính toán thành phần động của gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995Tính toán thành phần động của gió tác động lên kết cấu, nên móng nhà và công trình theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995

 


III. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

STTKý hiệu TCVNTên TCVNTóm tắtTải về
1TCVN 5574:2012Kết cấu bê tông và bê tông cốt thépThay thế TCVN 356:2005, thiết kế các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của nhà và công trình có công năng khác nhau, làm việc dưới tác động có hệ thống của nhiệt độ trong phạm vi không cao hơn 50 độ và khong thấp hơn -70 độ

 

2TCVN 5718:1993Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng - yêu cầu kỹ thuật chống thấm nướcQuy định một số giải pháp kĩ thuật chống thấm nước bằng vật liệu chống thấm vô cơ và sàn bê tông cốt thép khu vực dùng nước trong các nhà ở, công trình công cộng và công trình công nghiệp

 

3TCVN 8163:2009Thép cốt bê tông, mối nối bằng ống renQuy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, ống ren dùng để nối cốt và mối nối thép cốt bê tông bằng ống ren trong các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật khác 
4TCVN 9344-2012đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnhQuy định hướng dẫn cách kiểm tra đánh giá độ bền hoặc mức độ tải an toàn của các bộ phận kết cấu bê tông cốt thép chịu uốn trên công trình bằng phương pháp chất tải tĩnh tại hiện trường 
5TCVN 9345:2012Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm Áp dụng cho các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thông thường, có diện tích mặt thoáng lớn, được thi công theo công nghệ thông thường và làm việc trong điều kiện tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu nóng ẩm, nhằm hạn chế nứt mặt bê tông hoặc nứt kết cấu trong qua trình đóng rắn và sử dụng 
6TCVN 9384:2012Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng, yêu cầu sử dụngÁp dụng cho băng chắn nước dùng trong mối nối giữa 2 khối xây hoặc hai cấu kiện bê tông có yêu cầu chống thấm của công trình xây dựng 
7TCVN 9390:2012Mối nối bằng dập ép ống, yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thuÁp dụng để thiết kế, thi công và nghiệm thu mối nối cốt thép thanh vằn nhóm CB300-V và CB400-V đường kính từ 18mm đến 40mm trong kết cấu bê tông cốt thép công trình dân dụng và công nghiệp

 

8

TCVN 9391:2012

Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép-tiêu chuẩn thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu.

Quy định việc sử dụng lưới thép hàn (làm từ dây thép có đường kính 4 mm đến 12 mm) trong thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu, đồng thời quy định việc sử dụng lưới thép hàn trong kết cấu bê tông cốt thép dạng tấm.


9TCVN 9392:2012Thép cốt bê tông-hàn hồ quang.

Các yêu cầu kỹ thuật hàn hồ quang đối với vật liệu thép cốt bê tông, các phương pháp kiểm tra quy trình hàn và tay nghề thợ hàn, áp dụng cho các liên kết hàn hồ quang thép để làm cốt trong kết cấu bê tông cốt thép.

10TCVN 198:1997Nhà cao tầng-thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.

Đề cập đến những yêu cầu về kiến thức cơ bản nhất phục vụ cho việc thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) của các nhà cao tầng có chiều cao không quá 75 m (25 tầng) được xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

11TCVN 8163:2009Thép cốt bê tông-mối nối bằng ông ren.

Quy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, ống ren dùng để nối thép cốt và mối nối thép cốt bê tông bằng ống ren trong các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật khác.

12TCVN 1651:2008Thép cốt bê tông.Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh tròn trơn dùng làm cốt bê tông.

3A. KẾT CẤU THÉP
STTKý hiệu TCVNTên TCVNTóm tắtTải về
1TCVN 5575:2012Kết cấu thép-tiêu chuẩn thiết kếThiết kế kết cấu théo trong công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, không kể đến thiết kế các công trình giao thông, thủy lợi như các loại cầu, công trình trên đường, cửa van, đường ống.v.v...

 

3B. KẾT CẤU GẠCH ĐÁ

STTKý hiệu TCVNTên TCVNTóm tắtTải về
1

TCVN 5573:2011

Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép-tiêu chuẩn thiết kế.Thiết kế xây dựng mới, thiết kế xây dựng sửa chữa và cải tạo các ngôi nhà và công trình làm bằng kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.

2

TCVN 9378:2012

Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình gạch đáCông việc khảo sát, đánh giá tình trạng nhà và công trình có kết cấu khối xây gạch đá, kể cả các công trình cổ xây bằng vữa vôi, vữa tam hợp, vữa xi măng.

3C. KẾT CẤU GỖ TRE-PHÒNG CHỐNG MỐI

STT TCVNKý hiệuTên TCVNTóm tắtTải về

1
TCVN 7958:2008Bảo vệ công trình xây dựng-phòng chống mối cho công trình xây dựng mới Các yêu cầu, phương pháp phòng chống mối áp dụng cho các công trình xây dựng mới, có sử dụng vật liệu chứa xenlulô làm kết cấu hoặc có chứa đựng, lưu trữ các vật liệu, tài liệu có thành phần cấu tạo chứa xenlulô. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho công trình đê đập và cây trồng.

2TCVN 8268:2009Bảo vệ công trình xây dựng-diệt và phòng chống mối cho công trình xây dựng đang sử dụng.

Quy định các phương pháp diệt và phòng chống mối cho các công trình xây dựng đang sử dụng.

Tiêu chun này không áp dụng cho công trình đê đập và cây trồng.

3TCVN 8573:2010Tre-thiết kế kết cấu

 Áp dụng cho việc sử dụng các kết cấu tre, nghĩa là các kết cấu làm từ tre (tre nguyên, tre chẻ, tre ghép thanh bằng keo) hoặc các tấm ván tre được ghép lại với nhau bằng keo dán hoặc chốt cơ học.

4TCXD 204:1998Bảo vệ công trình xây dựng-phòng chống mối cho công trình xây dựng mới.

 Áp dụng cho nhà và công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, trừ các công trình đê đập và cây trồng, có sử dụng vật liệu gốc xenlulô làm trang trí trong và ngoài nhà hoặc làm kết cấu chịu lực, hoặc có chứa, lưu trữ trưng bày các vật liệu, tư liệu, thành phẩm có gốc xenlulô.

4. CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT.

STTKý hiệu TCVNTên TCVNTóm tắtTải về
1TCVN 8629:2010Rung và chấn động-hướng dẫn đánh giá phản ứng đánh giá của cư dân trong các công trình.Đề cập tới phản ứng điển hình của con người đối với chuyển động lắc ngang của các kết cấu công trình ở dải tần số từ 0,063 Hz đến 1 Hz. Các khuyến nghị được phân loại theo tính chất của công việc đang được tiến hành phù hợp với việc sử dụng các công trình và trong trường hợp này là đối với công trình cố định trên biển

2

TCVN 9386:2012

Thiết kế công trình chịu động đất.

Áp dụng để thiết kế nhà và công trình xây dựng trong vùng có động đất. Mục đích của tiêu chuẩn này là để bảo đảm trong trường hợp có động đất thì:

- Sinh mạng con người được bảo vệ.

- Các hư hỏng được hạn chế.

- Những công trình quan trọng có chức năng bảo vệ dân sự vẫn có thể duy trì hoạt động.